해외뉴스

제목 ▶ [베트남] 신발패션산업 관련 뉴스와 이슈 [K-Footwear 글로벌기자단_8월 2차]
작성일 2024-08-27 조회수 592
▶ [베트남] 신발패션산업 관련 뉴스와 이슈 [K-Footwear 글로벌기자단_8월 2차]

2024-08-27 592


 ▶ [베트남] 신발 패션 산업 관련 뉴스와 이슈

[K-Footwear 글로벌기자단_8월 2차]

 

 

[원문기사보기는 크롬브라우저의 자동번역 사용을 권장합니다.]  
 

1. 세계의 신발 수입국에서 중국의 우위가 감소함에 따라 베트남 가죽 신발 산업에 기회가 되고 있다.

베트남 가죽, 신발, 핸드백 협회 레파소(Lefaso)는 2024년 7월 가죽 및 신발 산업에 관한 국제 회의를 개최하였다. 레파소에 따르면 2023년에 유럽의 파트너는 제품의 20% 미만을 중국에서 베트남으로 이전했으며 2024년에는 10%를 이전할 것으로 예상하였다. 세계 정치는 예측할 수 없는 변화를 겪고 있으며 이로 인해 생산 공장이 중국에서 다른 많은 국가로 이동하는 추세에 직면하여 베트남의 가죽 및 신발 산업은 더욱 많은 기회를 가지게 되었다. 베트남의 풍부한 노동력과 저렴한 인건비, 공장 부지 등은 베트남 신발 산업에 외국인 투자자를 유치할 수 있는 기회가 되고 있으며 유럽 시장의 친환경적 디자인과 공급망의 투명성 요구 정책은 베트남에 직간접적으로 영향을 미치고 있다. 

[출처: Đầu tư 뉴스, 2024. 07. 10]

문기사보기 

https://baodautu.vn/co-hoi-cho-nganh-da-giay-viet-nam-khi-trung-quoc-dang-giam-dan-loi-the-d219647.html

 

2. 베트남 신발 가죽 산업은 탄소 국경 조정 메커니즘에 능동적으로 대응해야 한다.

베트남의 가죽 및 신발 산업은 생산 과정에서 가장 많은 탄소 배출을 유발하는 분야로 간주된다. 탄소국경조정기구(CBAM)는 EU 회원국으로 수입되는 상품에 대하여 EU 메커니즘으로 탄소 배출량이 많은 상품 그룹에 탄소세를 직접 적용하고 규제한다. 이는 베트남을 포함한 가죽 및 신발 제조업체에게 큰 도전 과제가 될 것으로 예상되고 있다. 가죽과 신발은 베트남의 '상위 5대 주요 수출 산업' 에 속하기 때문에 EU 시장에 진입하기 위해서는 글로벌 가치 사슬의 엄격한 요구 사항 준수에효과적으로 참여하여 지속 가능한 개발로 나아가야 한다. 

[출처: vneconomy, 2024. 07. 13]

문기사보기 

https://vneconomy.vn/nganh-da-giay-viet-nam-can-chu-dong-truoc-doi-hoi-bat-buoc-cua-co-che-dieu-chinh-bien-gioi-carbon.htm

 

3. 수출용 나이키 신발에서 베트남의 점유율

베트남에서 외국인 직업 투자(Foreign Direct Investment, FDI) 부문은 베트남 총 수출매출액의 70% 이상을 기여해 왔다. FDI 생산은 산업 생산으로 전환하는 수백만, 수천만 명의 농업 노동자, 농촌 및 산악지역을 위한 일자리를 창출하고 생산에 필요한 인재를 양성하고 기술 및 생산 관리 기술에 대해 배우는 기능이 있다. 최근 이러한 FDI 부문의 지배력에 직면하여 총 수출액에서 차지하는 비중에 대한 다양한 의견이 나오고 있다. 일부 의견에서는 95%는 FDI와 수입 원료이며 베트남은 노동력, 전기 및 수도, 토지 비용, 포장료 등을 포함한 베트남의 점유율은 5%에 불과하다고 평가하였다. 베트남은 FDI 생산 기업의 가치 사슬에서 나이키 신발 한 켤레를 통해 10달러 이상(또는 22달러 이상)을 얻기 위해 고군분투하는 것이 아니라 세계적 수준의 베트남 브랜드 제품을 많이 보유해야 할 것이다.

[출처: Dân Trí, 2024. 02. 26]

문기사보기 

https://dantri.com.vn/tam-diem/phan-cua-nguoi-viet-trong-doi-giay-nike-xuat-khau-20240226144307055.htm

 

4. '감사'의 의미를 담은 베트남 신발 브랜드를 만든 호앙 응우예트(Hoang Nguyet)

안정적인 직장을 그만두고 2019년 COVID-19 시즌에 신발 산업에 뛰어 베트남 신발 브랜드를 만든 Viet Trung Hoang Gia 수출입 주식회사 이사, 호앙 응우예트(Hoang Nguyet)를 소개하고 있다. 그는 혼자서 공장 건물 임대, 자본 동원, 생산 장비 및 기계 투자, 근로자 모집을 하였다. 단시간에 '베트남 신발의 수준을 높인다'는 슬로건으로 VietCha 브랜드 제품을 출시하였다. 베트남인이 어디를 가든, 무엇을 하든, VietCha를 신으면서 고향과 부모님에 대한 감사를 기억할 수 있다는 의미이다. 

베트남의 젊은이들에게도 위대한 일을 하기 위해서는 자신의 수준을 높여야 한다는 메시지를 전하며 전문 역량과 심층적인 지식 및 기술을 향상시켜야 성공할 수 있다고 전하고 있다.

[출처: Doanh nghiệp và hội nhập 전자 잡지, 2024. 08. 14]

문기사보기 

https://doanhnghiephoinhap.vn/nguoi-dua-thuong-hieu-long-biet-on-vao-doi-giay-viet.html

 

5. 베트남의 Swagger sneakers 매장은 오랜 역사와 권위를 가지고 있다.

뛰어난 제품 품질과 신뢰할 수 있는 평판으로 유명한 Swagger sneakers는 호치민시의 권위 있는 운동화 공급 매장 중 하나이다. Swagger sneakers는 다년간의 현장 경험을 바탕으로 아름답고 독특할 뿐만 아니라 고품질을 보장하는 제품을 고객에게 제공하고 있다. Swagger Sneakers에서는 Nike, Adidas, Gucci와 같은 세계 주요 패션 브랜드의 신발을 구매할 수 있으며 베트남의 스니커즈 애호가에게 훌륭한 쇼핑 경험을 제공하는 최고의 매장이 되기를 희망하고 있다.

[출처: Thái bình 전자 뉴스, 2024. 02. 27]

문기사보기 

https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/206/194205/swagger-sneakers-thuong-hieu-giay-viet-nam-chat-luong-uy-tin-lau-doi

 

6. Binh Duong의 가죽 및 신발 기업은 새로운 생산 공정을 도입하고 있다.

Binh Duong의 TBS그룹, Dong Hung Industrial Joint Stock Company, Chi Hung Company 등의 가죽 및 신발 기업은 미국, 유럽 연합, 일본의 현대적인 생산 장비에 투자하여 신기술 응용과 디지털 혁신 과정에서 선구자 역할을 하고 있다. 베트남의 가죽 및 신발 기업은 유럽 연합과 미국과 같은 주요 시장의 수입 규정과 요구를 충족하기 위해 지속적인 혁신을 이루어나가야 할 것이다. 

[출처 : Binhduong 전자 뉴스2024. 08. 22]

원문기사보기 

https://baobinhduong.vn/nganh-da-giay-binh-duong-tai-cau-truc-quy-trinh-san-xuat-trong-giai-doan-moi-a329295.html

 

7. 동나이(Dong Nai)에 약 40,000명의 직원을 둔 창신 베트남의 토지 임대 연장

동나이(Dong Nai )성 인민위원회는 창신 베트남(Chang Shin Vietnam Co., Ltd)에 탄푸(Thanh Phu)면의 운동화 수출 공장을 계속 사용할 수 있도록 2044년까지 토지 임대 연장을 허가하기로 결정하였다. 창신 베트남은 나이키 신발 제조 전문 기업으로 약 40,000명의 근로자가 근무하고 있으며 수주 감소로 기업이 어려움을 겪었음에도 불구하고 노동력을 줄이지 않고 근로자의 소득 수준을 안정적으로 유지하여 생산에 충실할 수 있도록 노력하고 있다.

[출처 : Lao Động   2024.06.02]

문기사보기 

https://laodong.vn/cong-doan/gia-han-thue-dat-cho-cong-ty-giay-da-co-gan-40000-cong-nhan-o-dong-nai-1347728.ldo

 

8. Aleron Shoes Vietnam 직원의 '다리미' 활용 아이디어로 기업의 목표 달성과 명성을 모두 보존하였다. 

 Aleron Vietnam Shoes 직원의 '다리미' 활용 아이디어는 70억 VND의 절감 가치를 가져왔으며 회사의 명성도 보존하였다. 이 회사는 2023년도에 단가 높은 신발 주문을 받았고 좋은 품질에 대한 많은 요구 사항을 충족해야만 했다. 그러나 생산된 신발 바닥 표면의 작은 가스들이 들어간 부분이 외관에 영향을 미쳐 소비자의 구매가 어렵다는 사실을 알게 되었다. 이로 인해 생산된 신발이 폐기될 처지가 되었고 약속된 시간에 신발을 출고할 수 없게 되어 피해액은 거의 70억 VND로 추산되었다. 신발 폐기로 인한 물질적 손해 뿐만 아니라 고객이 요구하는 공정을 충족하지 못할 경우 수년간의 노력 끝에 얻은 회사의 명성과 브랜드를 잃게 될 위기에 처해져 회사의 경영진도 큰 골치거리를 앓게 되었다. 다행히 회사 직원이 가족들의 옷을 다림질 하다가 신발의 가스를 없앨 수 있는 '다리미' 활용 아이디어를 생각하게 되었고 그 방법으로 약속된 시간까지 신발을 출고할 수 있게 되었다. 

[출처: Lao động và công đoàn 전자 잡지, 2024. 06. 12]

문기사보기 

https://laodongcongdoan.vn/giay-aleron-viet-nam-sang-kien-chiec-ban-la-cuu-doanh-nghiep-ban-thua-trong-thay-105217.html

 

9. 홍해, 적색 경보(Red Sea, Rea Alert) : 베트남의 섬유, 의류, 신발 수출에 주의가 필요하다.

HSBC 글로벌 리서치(HSBC Global Research)는 홍해의 지정학적 긴장이 아시아의 무역에 미치는 영향을 분석한 "홍해, 적색 경보(Red Sea, Red Alert)"라는 제목의 아세안 전망(ASEAN Perspectives) 보고서를 발표하였다. 전문가들은 홍해의 적색 경보가 아세안의 무역에 큰 영향을 미치지 않았지만 베트남의 섬유, 의류, 신발 등 유럽으로 수출량이 많은 일부 제품은 관심이 필요한 분야라고 지적하였다.

[출처: Đầu tư online, 2024. 03. 16]

문기사보기 

https://baodautu.vn/cang-thang-bien-do-det-may-da-giay-xuat-khau-viet-nam-can-luu-tam-d210884.html

 

10. 인도 시장의 신발 수출 확대에 대한 베트남의 잠재력

인도는 베트남의 7대 포괄적 전략 파트너 중 하나이다. 수년에 걸쳐 달성한 중요한 성과와 함께 오랜 세월에 걸쳐 구축한 전통적인 우호 관계는 양국의 협력과 무역 관계를 강화하는 기반이 되어주고 있다. 특히 베트남과 인도 간 양방향 무역 거래율은 다른 남아시아 국가에 비해 베트남 전체 매출의 80%를 차지하고 있다. 베트남은 인도의 세계 19위 무역 상대국이자 아세안 지역에서는 5위 규모의 무역 상대국이다. 인도로 수출되는 약 30개 품목 중 신발은 잠재력이 많은 품목으로 평가되고 있으며 베트남 기업이 시장에 진입하기에 유리한 조건을 가지고 있다. 그러나 베트남 가죽 및 신발 기업이 인도로 수출하는데 있어 디자인과 기술 요구 사항 등은 큰 장벽이 되고 있다. 

[출처: Công thương, 2024. 07. 31]

문기사보기 

https://congthuong.vn/them-xung-luc-mo-rong-xuat-khau-giay-dep-sang-an-do-335916.html

 

현재 베트남의 전반적인 경제 부문, 특히 신발 산업의 발전에는 많은 어려움이 있다. 세계 경제는 아직 회복되지 않았지만 여전히 EU, 중동 갈등 등으로 인해 새로운 도전에 직면해 있다. 2024년 1월 1일부터 베트남의 모든 주요 무역 상대국을 포함한 전 세계 대부분의 국가에 15%의 글로벌 최저세(GMT)가 적용되고 있지만 유럽 및 베트남의 많은 무역 상대국에 적용되는 탄소 국경 조정 메커니즘(CBAM) 및 관련 환경세 문제가 시작되고 있어 이에 대한 대응 전략이 필요한 실정이다.

 

[K-Footwear 글로벌기자단] 베트남 기자: 황유나, 2024. 08. 25

 

 

 

[ Việt Nam ] Trọng tâm thời sự liên quan đến giày dép và công nghiệp dệt may

[ K- Footwear Đoàn phóng viên toàn cầu -tháng 8 lần 2 ]

 

1. Cơ hội cho ngành da giày Việt Nam khi Trung Quốc đang giảm dần lợi thế

Tháng 7/2024, Hội Da, Giày, Túi xách Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc tế về ngành Da và Giày. Theo Lefaso, bằng chứng là năm 2023, 

một đối tác tại châu Âu đã dịch chuyển khoảng dưới 20% sản phẩm từ Trung Quốc sang Việt Nam và dự kiến chuyển tiếp 10% trong 

năm nay.  Chính trị thế giới đang trải qua những thay đổi không lường trước được, điều này giúp ngành công nghiệp da giày của 

Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, trước việc các nhà máy sản xuất chuyển từ Trung Quốc sang nhiều nước khác. Do lực lượng lao động 

dồi dào, chi phí nhân công rẻ và địa điểm nhà máy… là cơ hội để thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp giày dép 

Việt Nam, chính sách yêu cầu thiết kế thân thiện với môi trường và mạng lưới cung ứng ở thị trường châu Âu đang ảnh hưởng trực tiếp 

hoặc gián tiếp đến Việt Nam.

[Nguồn : Báo đàu tư, 2024. 07. 10]

Xem bản gốc 

https://baodautu.vn/co-hoi-cho-nganh-da-giay-viet-nam-khi-trung-quoc-dang-giam-dan-loi-the-d219647.html

 

2. Ngành công nghiệp da giày Việt Nam cần chủ động ứng phó với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon.

Ngành công nghiệp da giày ở Việt Nam được coi là lĩnh vực gây ra lượng khí thải carbon nhiều nhất trong quá trình sản xuất. Cơ chế 

Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) là một cơ chế của EU nhằm kiểm soát lượng khí nhà kính được thải ra từ hàng hóa nhập khẩu 

vào các quốc gia trong liên minh. CBAM điều chỉnh trực tiếp một loại thuế carbon sẽ được áp dụng cho một nhóm mặt hàng có lượng 

phát thải cao. Dự kiến đây sẽ là thách thức lớn đối với các nhà sản xuất da, giày dép trong đó có Việt Nam. Da và giày dép thuộc

 "5 ngành xuất khẩu hàng đầu" của Việt Nam nên để gia nhập thị trường EU, cần tham gia hiệu quả vào việc tuân thủ các yêu cầu 

nghiêm ngặt của chuỗi giá trị toàn cầu và tiến tới phát triển bền vững.

[Nguồn: Vneconomy , 2024. 07. 13]

Xem bản gốc

https://vneconomy.vn/nganh-da-giay-viet-nam-can-chu-dong-truoc-doi-hoi-bat-buoc-cua-co-che-dieu-chinh-bien-gioi-carbon.htm

 

3. Phần của người Việt trong đôi giày Nike xuất khẩu

Tại Việt Nam, FDI (Foreign Direct Investment, FDI) đã đóng góp hơn 70% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam.  Sản xuất FDI giúp

tạo việc làm cho hàng triệu, hàng chục triệu lao động nông nghiệp, nông thôn, miền núi chuyển đổi sang sản xuất công nghiệp, đào tạo 

nhân tài cần thiết cho sản xuất, học hỏi về kỹ năng kỹ thuật quản lý sản xuất. Gần đây, đối mặt với sự thống trị của ngành FDI, đã xuất 

hiện nhiều ý kiến khác nhau về tỷ trọng của tổng kim ngạch xuất khẩu. Một số ý kiến đánh giá 95% là FDI và nguyên liệu nhập khẩu, 

Việt Nam chỉ chiếm 5% thị phần bao gồm lực lượng lao động, điện và nước, chi phí đất đai, phí đóng gói. Việt Nam muốn hùng cường 

thì nhất định phải có nhiều sản phẩm mang thương hiệu Việt tầm cỡ thế giới, chứ không phải chỉ loay hoay trong chuỗi giá trị của các

doanh nghiệp sản xuất FDI, loay hoay tìm cách được nhiều hơn con số gần 10 USD (hay hơn 22 USD) cho một đôi giày Nike.

[Nguồn: Dân Trí, 2024. 02. 26]

Xem bản gốc 

https://dantri.com.vn/tam-diem/phan-cua-nguoi-viet-trong-doi-giay-nike-xuat-khau-20240226144307055.htm

 

4. Hoàng Nguyệt, người tạo ra thương hiệu giày Việt Nam mang ý nghĩa " Lòng biết ơn"

Một người đang có việc làm và thu nhập ổn định nhưng từ bỏ công việc hiện tại để đi hướng đi khác cho bản thân mình, chị Hoàng 

Nguyệt  Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Trung Hoàng Gia, người tạo ra thương hiệu giày Việt Nam trong mùa  COVID-19. Một mình chị thuê nhà máy, huy động vốn đầu tư thiết bị sản xuất và máy móc, tuyển dụng lao động. Chỉ trong thời gian ngắn, chị 

đã tung ra sản phẩm mang thương hiệu VietCha với khẩu hiệu "Nâng cao chất lượng giày Việt Nam".

Chị còn chia sẽ đến các bạn trẻ Việt Nam thông điệp rằng để làm được những điều vĩ đại thì phải nâng cao trình độ của bản thân và 

phải nâng cao năng lực chuyên môn, kiến thức, kỹ năng chuyên sâu thì mới thành công.

[Nguồn : Tạp chí điện tử Doanh nghiệp và hội nhập, 2024. 08. 14]

Xem bản gốc

https://doanhnghiephoinhap.vn/nguoi-dua-thuong-hieu-long-biet-on-vao-doi-giay-viet.html

 

5. Swagger Sneakers: Thương hiệu giày Việt Nam chất lượng, uy tín lâu đời

Nổi tiếng với chất lượng sản phẩm vượt trội và uy tín đáng tin cậy, Swagger Sneakers là một trong những cửa hàng cung cấp giày thể 

thao uy tín tại TP HCM. Swagger Sneakers đang cung cấp cho khách hàng những sản phẩm không chỉ đẹp, độc đáo mà còn đảm bảo 

chất lượng cao dựa trên nhiều năm kinh nghiệm thực tế. Ở cửa hàng Swagger Sneakers có thể mua giày của các hãng thời trang lớn 

trên thế giới như Nike, Adidas, Gucci và hy vọng đây sẽ là cửa hàng tốt nhất mang đến trải nghiệm mua sắm tuyệt vời cho những người 

yêu thích giày thể thao Việt Nam.

[Nguồn : Báo điện tử Thái bình, 2024. 02. 27]

Xem bản gốc 

https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/206/194205/swagger-sneakers-thuong-hieu-giay-viet-nam-chat-luong-uy-tin-lau-doi

 

6. Doanh nghiệp da giày Bình Dương đang đưa  quy trình sản xuất mới vào sản xuất giày dép.

Các công ty da, giày dép như TBS Group ở Bình Dương, Công ty cổ phần Công nghiệp Đông Hưng, Chí Hùng… đầu tư trang thiết bị 

sản xuất hiện đại của Mỹ, Liên minh châu Âu và Nhật Bản, đóng vai trò tiên phong trong quá trình ứng dụng công nghệ mới và đổi mới 

kỹ thuật số. Các doanh nghiệp da, giày dép của Việt Nam sẽ phải tiếp tục đổi mới để đáp ứng nhu cầu và quy định nhập khẩu của các thị 

trường lớn như Liên minh châu Âu và Mỹ.

[Nguồn : Báo điện tử Bình dương , 2024. 08. 22]

Xem bản gốc

https://baobinhduong.vn/nganh-da-giay-binh-duong-tai-cau-truc-quy-trinh-san-xuat-trong-giai-doan-moi-a329295.html

 

7. Gia hạn thuê đất cho công ty giày da có gần 40.000 công nhân ở Đồng Nai

UBND tỉnh Đồng Nai đã quyết định cho phép gia hạn thuê đất đến năm 2044 cho nhà máy xuất khẩu giày thể thao Công ty TNHH  

Changshin Việt Nam (Changshin Việt Nam) ở xã Thạnh Phú . Changshin Việt Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất giày Nike, 

có khoảng 40.000 công nhân đang làm việc và là doanh nghiệp đang nỗ lực duy trì ổn định mức thu nhập của người lao động, không 

giảm lao động mặc dù doanh nghiệp gặp khó khăn do giảm đơn đặt hàng.

[Nguồn : Lao động, 2024. 06. 02]

Xem bản gốc 

https://laodong.vn/cong-doan/gia-han-thue-dat-cho-cong-ty-giay-da-co-gan-40000-cong-nhan-o-dong-nai-1347728.ldo

 

8. Với ý tưởng ứng dụng " Bàn là " của nhân viên Aaron Shoes Việt Nam, Nên đã bảo tồn được cả mục tiêu và danh 

tiếng của doanh nghiệp.

Nhờ vào sáng kiến “chiếc bàn là” của công nhân Công ty TNHH Giầy Aleron Việt Nam mang lại giá trị tiết kiệm gần 7 tỉ đồng và giữ gìn 

uy tín cho công ty. Năm 2023, Công ty nhận được một đơn hàng mới với mã hàng cũng mới, đơn giá rất cao nên yêu cầu về chất lượng 

kỹ thuật rất khắt khe. Đơn hàng đầu tiên khi xuất đi đến khách hàng, công ty lại nhận được phản hồi không tốt từ phía khách hàng rằng 

các nhúm nhỏ trên bề mặt chiếc giày ảnh hưởng đến ngoại hình của chiếc giày khiến tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn. Từ đó dẫn đến 

việc các lô hàng đã sản xuất tại nhà máy có nguy cơ bị tiêu huỷ, không thể xuất hàng kịp đến khách hàng. Số tiền thiệt hại ước tính lên 

đến gần 7 tỷ đồng. Không chỉ thiệt hại về vật chất do tiêu hủy giày dép và nếu không đáp ứng được quy trình yêu cầu của khách hàng, 

công ty sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất đi danh tiếng và thương hiệu mà họ đạt được sau nhiều năm nỗ lực.

May mắn là nhân viên công ty đang ủi quần áo cho gia đình thì nảy ra ý tưởng sử dụng "bàn ủi" để loại bỏ vết nhúm nhỏ trên giày, nhờ 

phương pháp đó mà giày được xuất kho đúng thời gian đã hẹn với khách hàng.

[Nguồn : Tạp chí điện tử Lao động và công đoàn, 2024. 06. 12]

Xem bản gốc 

https://laodongcongdoan.vn/giay-aleron-viet-nam-sang-kien-chiec-ban-la-cuu-doanh-nghiep-ban-thua-trong-thay-105217.html

 

9. Căng thẳng Biển Đỏ: Dệt may, da giày xuất khẩu Việt Nam cần lưu tâm

Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo ASEAN Perspectives, với tiêu đề “Biển Đỏ, cảnh báo đỏ” phân tích tác động

của những căng thẳng địa chính trị ở Biển Đỏ đối với thương mại của ASEAN. Các chuyên gia chỉ ra rằng, dù cảnh báo đỏ của Biển Đ

không ảnh hưởng nhiều đến thương mại của ASEAN, nhưng một số sản phẩm có khối lượng xuất khẩu lớn sang châu Âu như dệt may,

giày dép của Việt Nam lại là lĩnh vực cần quan tâm.

[Nguồn : Đầu tư online, 2024. 03. 16]

Xem bản gốc

https://baodautu.vn/cang-thang-bien-do-det-may-da-giay-xuat-khau-viet-nam-can-luu-tam-d210884.html

 

10. Tiềm năng của giày dép Việt Nam trong việc mở rộng xuất khẩu giày dép tại thị trường Ấn Độ.

Ấn Độ là một trong 7 đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam. Cùng với những thành tựu quan trọng đạt được qua nhiều năm, mối qua

n hệ hữu nghị truyền thống được xây dựng qua nhiều năm đã trở thành nền tảng để tăng cường quan hệ thương mại và hợp tác giữa hai

nước. Đặc biệt, tỷ lệ giao dịch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Ấn Độ chiếm 80% tổng doanh thu của Việt Nam so với các nước 

Nam Á khác. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 19 trên thế giới và lớn thứ 5 trong khu vực ASEAN của Ấn Độ.. Trong khoảng 30 

mặt hàng xuất khẩu sang Ấn Độ, giày được đánh giá là mặt hàng tiềm năng và có điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam 

gia nhập thị trường. Tuy nhiên, thiết kế bền vững và yêu cầu kỹ thuật đặt ra đối với hàng xuất khẩu cũng là rào cản lớn của việc xuất 

khẩu.

[Nguồn : Công thương, 2024. 07. 31]

Xem bản gốc 

https://congthuong.vn/them-xung-luc-mo-rong-xuat-khau-giay-dep-sang-an-do-335916.html

 

 

Hiện tại,  toàn bộ ngành kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là trong ngành giày dép đang gặp một số khó khăn .Nền kinh tế thế giới vẫn chư

hồi phục nhưng vẫn phải đối mặt với thách thức mới do mâu thuẫn Trung Đông. Thuế thấp nhất trên toàn cầu (GMT) 15% đã được áp 

dụng cho hầu hết các quốc gia trên thế giới, bao gồm tất cả các đối tác thương mại lớn của Việt Nam kể từ ngày 1/1/2024, nhưng cơ chế

điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và các vấn đề thuế liên quan đến môi trường đang bắt đầu áp dụng cho nhiều đối tác thương mại ở 

châu Âu và Việt Nam.

 

[Đoàn phóng viên toàn cầu K-Footwear] Phóng viên Việt Nam: HWANG YU NA. 2024. 08. 25